Nội dung ôn tập môn "Pháp Luật Kinh Tế"

Thảo luận trong 'Khoa Đại Cương' bắt đầu bởi Ngoc Thao, 30 Tháng mười một 2012.

  1. Offline

    Ngoc Thao

    • Friends

    Số bài viết:
    6
    Đã được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    10
    Nội dung
    Chương 1. Môi trường pháp lý cho hoạt động KD
    - Hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế: cơ quan nào có thẩm quyền quản lý NN về kinh tế?
    - Nguồn luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh?
    Chương 2. Quy chế pháp lý chung về thành lập và quản lý doanh nghiệp
    2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại DN
    - Phân loại doanh nghiệp – Căn cứ phân loại DN?
    2.2. Điều kiện và thủ tục chung để thành lập DN
    - Những điều kiện cơ bản để thành lập DN: có mấy điều kiện?
    - Đăng ký kinh doanh thành lập DN: Cơ quan nào có thẩm quyền cấp GCNDN? Thời hạn cấp GCNDN bao lâu? Ngày thường hay ngày làm việc?
    2.3. Đăng ký những thay đổi của DN
    Chương 3. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và Công ty
    3.1. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
    3.1.1. Đặc điểm của DNTN?
    3.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động của DNTN: Vai trò của chủ doanh nghiệp – người đại diện theo PL của công ty?
    3.3. Địa vị pháp lý của Công ty Cổ phần
    3.3.1. Khái niệm và đặc điểm Công ty cổ phần
    - Thành viên: số lượng tối thiểu? Cổ đông sáng lập?
    - Các loại Cổ phần có đặc điểm gì? Ai được quyền sở hữu đối với từng loại cổ phần? Chuyển nhượng cổ phần?
    3.3.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty cổ phần:
    - Gồm những cơ quan nào?
    - Cơ chế bầu và bổ nhiệm thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ, nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên? Nhiệm kỳ?
    - Điều kiện họp và thông qua quyết định của ĐHĐCĐ, HĐQT? Lưu ý tỷ lệ biểu quyết tại cuộc họp và lấy ý kiến bằng văn bản
    3.4. Địa vị pháp lý của Công ty TNHH hai thành viên trở lên
    3.4.1. Đặc điểm Công ty TNHH hai thành viên trở lên
    3.4.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty TNHH hai thành viên trở lên
    Lưu ý các vấn đề như công ty cồ phần, để dễ nhớ các bạn nên lập bảng so sánh giữa 2 loại hình công ty này.
    3.5. Địa vị pháp lý của Công ty TNHH một thành viên
    3.5.1. Khái niệm và đặc điểm Công ty TNHH một thành viên
    3.5.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty TNHH một thành viên
    3.6. Địa vị pháp lý của Công ty hợp danh
    3.6.1. Khái niệm và đặc điểm Công ty hợp danh
    3.6.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty hợp danh
    Lưu ý: Đối với tất cả các loại hình công ty:
    - Công ty nào được quyền tăng, giảm vốn điều lệ?
    - Công ty nào có tư cách pháp nhân?
    - Giới hạn trách nhiệm của các thành viên
    - Ban kiểm soát được thành lập khi nào?
    - Vấn đề phát hành chứng khoán để huy động vốn?
    - Người đại diện theo pháp luật của từng loại hình doanh nghiệp.

    Chương 4. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài , hộ kinh doanh và hợp tác xã
    4.1. Hộ kinh doanh cá thề
    - Số lượng lao động được sử dụng? Cơ quan ĐKKD?
    4.2. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
    - Các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Phân biệt BTO, BOT, BT và BCC?
    4.3. Địa vị pháp lý của hợp tác xã
    - Xã viên? Điều kiện trở thành xã viên HTX? Số lượng thành viên tối thiểu trong HTX?
    - Cơ quan ĐKKD? Thời hạn cấp GCNĐKKD?
    - Cơ cấu tổ chưc? Đại hội xã viên tiến hành hợp lệ khi nào? Liên minh HTX? Được thành lập doanh nghiệp trực thuộc?

    Chương 5. Điều chỉnh bằng pháp luật quan hệ lao động trong doanh nghiệp
    5.1. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp và việc điều chỉnh các quan hệ lao động bằng pháp luật
    - Khái niệm, đặc điểm và nội dung của quan hệ lao động trong doanh nghiệp: Quan hệ lao động trong doanh nghiệp điều chỉnh giữa ai với ai?
    - Điều chỉnh bằng pháp luật quan hệ lao động trong doanh nghiệp
    5.2. Hợp đồng lao động
    5.2.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại HĐLĐ
    5.2.2. Giao kết hợp đồng lao động: Nguyên tắc giao kết, trình tự giao kết…
    5.2.3. Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng lao động: Phụ lục HĐ có giá trị như thế nào so với HĐ chính? Thời gian thông báo để thay đổi nội dung HĐ…
    5.3. Thỏa ước lao động tập thể
    5.3.1. Khái niệm, phạm vi áp dụng của thỏa ước lao động tập thể: Mục đích chủ yếu của việc áp dụng thỏa nước lao động tập thể?
    5.3.2. Ký kết thỏa ước lao động tập thể
    5.3.3. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
    5.4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
    5.4.1. Thời giờ làm việc: Thời giờ làm việc bình thường là mấy h/ngày? Thời giờ làm việc ban đêm được tính như thế nào, khác nhau giữa khu vực từ Huế ra Bắc và từ Đà Nẵng vào Nam ra sao?
    5.4.2. Thời giờ nghỉ ngơi: Các ngày nghỉ, ngày lễ….
    5.5. Bảo hiểm xã hội
    5.5.1. Khái niệm, đặc điểm của bảo hiểm xã hội
    5.5.2. Các loại hình bảo hiểm xã hội
    5.5.3. Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội
    5.5.4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
    Trong phần này lưu ý: Điều kiện để được hưởng từng loại hình BHXH. Cách tính BHXH đối với trường hợp về hưu. Mức BHXH đối với trường hợp đau ốm. Mức hưởng và thời gian hưởng BHXH trong chế độ thai sản….
    5.6. Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấp lao động
    5.6.1. Khái niệm tranh chấp lao động
    5.6.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
    5.6.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
    5.7. Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân
    5.7.1. Vụ việc lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
    5.7.2. Cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng lao động
    5.7.3. Trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động tại Tòa án
    5.7.4. Trình tự, thủ tục giải quyết các yêu cầu về lao động
    5.7.5. Việc thi hành các bản án, quyết định về lao động
    Các bạn nghiên cứu kỹ thêm các bài tập
    Chương 6. Pháp luật về hợp đồng kinh doanh, thương mại và giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
    6.1. Khái quát pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam
    6.1.1. Khái niệm hợp đồng
    6.1.2. Phân loại hợp đồng
    6.2. Chế độ pháp lý về hợp đồng dân sự
    6.2.1. Chế độ giao kết hợp đồng dân sự
    6.2.2. Chế độ thực hiện hợp đồng dân sự
    6.3. Những quy định chung về hợp đồng kinh doanh, thương mại
    6.3.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng kinh doanh, thương mại
    6.3.2. Phân loại hợp đồng kinh doanh, thương mại
    6.3.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại
    6.4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
    6.4.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại và việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
    6.4.2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại
    6.4.3. Giải quyết tranh chấp KD, TM tại TAND
    Trong phần này các bạn phải nghiên cứu tất cả các phần trong slide + bài tập về giải quyết tranh chấp lao động.
    Chương 7. Phá sản và pháp luật về phá sản
    7.1. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
    7.1.1. Khái niệm phá sản
    7.1.2. Pháp luật về phá sản
    7.2. Trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
    7.2.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
    7.2.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh
    7.2.3. Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ
    7.2.4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
    Trong phần này các bạn phải nghiên cứu tất cả các phần trong slide + bài tập về phá sản và pháp luật về phá sản
    Tổng cộng
  2. Offline

    nhok de thuong

    • Thành Viên Mới

    Số bài viết:
    16
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    0

Chia sẻ trang này

Advertising: Linux system admin | nukeviet | nukeviet 4 | Upload ảnh miễn phí