Các bạn ơi cho mình hỏi: Làm sao để mình quản lý ổ địa mạng 1 cách tự động. Có nghĩa là có thời gian tồn tại 1 ổ đĩa mạng. VD: 1 máy server cung cấp 3 ổ đĩa mạng cho các user. Vậy giờ mình muốn các user đó chỉ được xài ổ đĩa mạng này trong vòng 20' thì mình phải làm sao. Ai biết chỉ giúp mình. Thanks.
bạn có thể chia cho nó dung lượng bao nhiêu hoặc có thể cho máy đó sử dụng bao nhiêu thời gian thì được chứ còn cho ổ đĩa mạng sử dụng thời gian bao nhiêu thì mình chưa nge nói bao giờ :no:
bạn có thể chia cho nó dung lượng bao nhiêu hoặc có thể cho máy đó sử dụng bao nhiêu thời gian thì được chứ còn cho ổ đĩa mạng sử dụng thời gian bao nhiêu thì mình chưa nge nói bao giờ :no:
cái này chắc bạn muốn thực hiện trên windows server phải không. có nhiều cách lắm. Cách đơn giản nhất là bạn vào RUN và gõ dòng lệnh sau: net config server /autodisconnect:số trong đó trong đó số là số phút bạn muốn máy chủ chờ trước khi ngắt kết nối một ổ đĩa mạng được ánh xạ. Giá trị tối đa cho lệnh này là 65535. Để tắt tính năng tự động ngắt kết nối, hãy mở dấu nhắc lệnh, nhập dòng sau, sau đó nhấn ENTER: net config server /autodisconnect:-1 chúc bạn thành công
Thanks, Cái này mình cũng đã thử rồi, mà sao vẫn không được. Mình chỉnh thời gian 1 phút, hết 1 phút xong máy client vẫn xài dc ổ ánh xạ.
sau khi thức hiện cấu hình trêm máy chủ, bạn thực hiện lệnh gpupdate /force chưa. Sau đó khởi động lại máy client xem sao
bạn có thể làm cách này: Click Start, click Run, type regedit (Windows 2000 or Windows Server 2003) or type regedt32 (Windows NT 4.0), and then click OK. Locate and then click the following key in the registry: HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\CurrentControlSet\Services\lanmanserver\parameters In the right pane, click the autodisconnect value, and then on the Edit menu, click Modify. If the autodisconnect value does not exist, follow these steps: On the Edit menu, point to New, and then click REG_DWORD. Type autodisconnect, and then press ENTER. On the Edit menu, click Modify. Click Hexadecimal. In the Value data box, type ffffffff, and then click OK. CHÚ Ý: Phiên ở phía máy khách sẽ tự động được ngắt kết nối khi thời gian rỗi kéo dài hơn khoảng thời gian được đặt trong KeepConn. Do vậy, phiên sẽ được ngắt kết nối theo giá trị khoảng thời gian được đặt ngắn hơn giữa AutoDisConnect và KeepConn. Để thay đổi khoảng thời gian chờ ở phía máy khách trong khi kết nối UNC, hãy chỉ định thời gian bất kỳ trong KeepConn. Định vị rồi bấm vào khoá sau trong sổ đăng ký: HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\CurrentControlSet\Service\lanmanworkstation\parametersGiá trị: KeepConn Loại dữ liệu: REG_DWORD Khoảng thời gian: 1 đến 65535 (giây) Giá trị mặc định: 600 giây = 10 phút
cách thứ hai của bạn trungqn1 dùng để định time của 1 session :052: mình cũng chưa bao giờ nghe tới việc ngắt kết nối của 1 network drive cả :012:
Thắc mắc của bạn knight9000 có vẻ khó đấy. Mình phải tìm hiểu thêm về vấn đề này mới được. cảm ơn câu hỏi rất bổ ích của bạn. thân!
Mình có hướng giải quyết thế này, nhưng hiện tại đang đi học nên chưa thử được. Bạn tạo 1 GPO, cấu hình việc lên lịch Scheduled cho máy client (cái này mình chưa chắc là có làm được hok, tối nay có máy test rồi trả lời) Tạo 1 script hoặc 1 file *.bat dùng lệnh net use để xóa cái Mapped Drive đi k: các bạn test xem nhé xém quên, cái này dùng để hẹn giờ thôi, hok hẹn thời gian được ^^! p/s: Nếu dùng Scheduled này cho WindowsUpdate thì có thể làm được.
Cái bạn nói mình không rõ lắm hình như là chưa học thì phải. Bạn có thể hướng dẫn chi tiết được không.
Tối khuya mình về lab phát đã, h mình hok có máy, trungqn1 có đó hok, lab dùm phát rồi pm lên cho ae biêt kết quả xem nào, mà bạn knight900 học mạng hay gì vậy
tìm mãi không có cách nào, cuối cùng phát hiện ra cách này nhưng thực hiện chưa được , đưa lên đây pạn nào làm được thì hướng dẫn lại cho mọi người nhé Đầu tiên mình tạo file map.bat hoặc 1 scipt với nội dung dùng để xoá network drive. (có thể nội dung để làm việc khác, miễn sao hoạt động được) Tiếp theo mình vào CMD và dùng lệnh "at" đề tạo schedule cho client chạy file mình vừa tạo ở trên, vấn đề là ở đây, lỗi "The network path was not found". :011: