Một số dạng mật thư cơ bản. 1/ Khoá chữ : Dùng chữ cái để biểu thị tích và tè. Hoặc dùng nguyên âm, phụ âm hay chữ cái ngắn chữ cái dài Ví dụ : A=ak đây là khoá chữ ngắn dài như vậy ta thấy a= . ; k= - Ví dụ 1 : OII A=ak BV : k,aocc,ak,pr,aaaa M qe,oo,a,o,pr /AR Cách dịch : Đây là khóa chữ ngắn dài nên ta áp dụng vào mật thư như sau : k=- = T, a=. o=. c=. c=. = H ĐA: THANH NIEEN 2/ khoá chẵn lẻ : Người ta dùng số chẵn biểu thị tích và số lẻ biểu thị tè hay ngược lại Ví dụ : A= 12 BV : 4,1357,12,65,3597; 54,35,7,9,21 / AR Cách dịch : A=12 như vậy số lẻ là tích số chẵn là tè Như vậy mật thư trên được dịch là : 4=- =T, 1357= . . . . =H ĐA: THANH NIEEN 3/ Khoá tổng hoặc hiệu của 2 chữ cái : Loại khoá nay là dùng để tổng của 2 chữ cái hoặc hiệu 2 chữ cái để thành chữ cái khác theo kiểu lượt hoặc ghép ký hiệu morse Ví dụ : OII : A+N=P H-S=E BV : ( O-M)(S+E)(E+T)(P-A)(I+I); (P-A)(B-N)(S-I)(N-T)(P-A) /AR Đối chiếu với mật thư ta có (O-M)= ---(-) --= - = T ĐA: THANH NIEEN 4/ Khoá A=B : Loại khóa này dùng chữ cái đã cho bằng chữ cái đã cho trong khoá ví dụ : OII : Chị ngã em nâng BV : E,S,L,Y,S – Y,T,P,PY / AR Như vậy bản văn được dịch như sau : Ngã = X ; Em=M Ta dịch được E=T, S=H… ĐA: THANH NIEEN . 5/ Khoá A=1 : Loại khoá này dùng chữ cái đã cho bằng một con số Ví dụ : OII : Sương phủ trắng hai bờ thông BV : 20,8,1,14,8 – 14,9,5,5,14 /AR Như vậy bạch văn được dịch như sau : Ta có được chữ Bờ= B, hai=2 Ta dịch được : 20=T, 8=H… THANH NIEEN /AR continuos...