Bài viết Lập trình hướng đối tượng trong PHP- P.1

Thảo luận trong 'PHP' bắt đầu bởi hoiuc, 29 Tháng sáu 2014.

  1. Offline

    hoiuc

    • Windows 95

    • từ khi khi anh ý lên , mình đã hối hận khi vào đây /
    Số bài viết:
    26
    Đã được thích:
    15
    Điểm thành tích:
    110
    Hj, lâu rùi ko vào 4rum . hôm nay rảnh rỗi ghé qua làm cái tut về OOP . Cái này mình cũng chỉ vừa tìm hiểu nên post đây luôn cho các bạn đỡ nhọc công tìm tòi . mình sẽ cố gắng viết dễ hiểu nhất cho các bạn .

    Đôi lời về lập trình hướng đối tượng trong PHP:

    Nói thật cái ngôn ngữ PHP cơ bản thì thích thật chứ hướng đối tượng của nó mình thấy lằng nhằng quá (có điều nó lại rất phổ biến trong lập trình web hiện nay :3), nhìn code thì rất là sướng nhưng khi mình code thì chả hiểu cái máu gì cả . hjc. đi tìm tài liệu thì toàn tiếng anh dịch đau cả mắt hỏng cả chuột nữa chứ (copy ,paste good dịch mà câu được câu mất nữa chứ)
    Đến khi hok đc nửa đường thì mình thấy nó cũng ok tạm tạm , hơi khó hiểu xíu thôi chứ cũng dễ với tiện nữa :3

    1: Định nghĩa class

    Trước hết phải nói đến class cái đã :
    Để tạo một lớp ta dùng từ khóa class như lày nè :D :

    PHP:
    class tenClass
    {
        
    // Thuoc tinh
        // Phuong thuc
    }
    Phân tích thành phần nè :
    class : từ khóa (nói rùi ko nói lại nghe :3)
    tenClass: Đương nhiên nó là tên class rùi , mà tên thì không được trùng với các hàm chức năng của PHP là ok hết (hàm chức năng là mấy cái while , for , echoo..oo..ô.o đó )
    Còn 2 cái Xuyệc Xuyệc đó là cái comment :v : đùa thôi phần này là phần thân của lớp để khai báo các phương thức và thuộc tính của class

    Cho cái ví dụ minh họa :
    PHP:
    class TieuChuanBanGai
    {
        public 
    $TTQuanHe;
        public 
    $xinh;
        public 
    $age;
     
        
    // Phuong thuc
    }
    Phân tích tiếp :
    public : Đây là từ khóa chỉ phạm vi truy cập của thuộc tính . Ở đây, public nghĩa là bất kì code nào bên ngoài cũng có thể truy cập vào thuộc tính $TTQuanHe,$xinh và $age. Khi đó, chúng có thể được thay đổi bất kì lúc nào.
    ngoài public thì con private với protected ,Với private, code bên ngoài lớp không thể truy cập thuộc tính bên trong. Còn với protected, cũng giống như private, code bên ngoài không thể truy cập ngoại trừ trường hợp của lớp con.

    ok , có thuộc tính rùi h cần phải thêm giá trị nữa :3
    Để gán giá trị thì có 2 cách :3

    1 là dùng constructor

    PHP:
    class TieuChuanBanGai
    {
        private 
    $TTQuanHe;
        private 
    $xinh;
        private 
    $age;
    function 
    __construct()
    {
       
    $this->TTQuanHe="Độc Thân";
       
    $this->xinh=True;
       
    $this->age="1993";
    }
        
    // Phuong thuc
    }
    2 là khai báo luôn sau khi khởi tạo đó :3

    PHP:
    class TieuChuanBanGai
    {
        private 
    $TTQuanHe="Độc Thân";
        private 
    $xinh=True;
        private 
    $age="1993";
        
    // Phuong thuc
    }
    Để truy câp vào các thuộc tính tại nơi các bạn muốn gọi thì các bạn nên dùng $this-> biến ;
    còn cái nữa , nên nhớ dùng this để truy cập thì các thuộc tính bây h không có $ nhé , không là lại lạm phát .đôi lúc ra tầm bậy đấy :v
    Còn cái nữa tý quên : __ construct() hàm khởi tạo gán giá trị ban đầu ở cái hàm này thì nếu mà không cần gán giá trị cho thuộc tính nào thì cũng có thể để rỗng thế thâu cũng được

    PHP:
    function __construct()
    {
      
    $this->TTQuanHe="Độc Thân";
      
    $this->xinh=True;
      
    $this->age="1993";
    }

    ok , hết giấy rùi bài sau viết tiếp , Phần tiếp chắc là về cha con
    Các bạn nhớ đón xem các tập tiếp theo nhé :3
    Nói thật chứ đang học giữa chừng chưa biết gì nên google dịch tiếp để có chuyện mà tán dóc chứ :3
    Học hành vui vẻ nhé các bạn !

Chia sẻ trang này

Advertising: Linux system admin | nukeviet | nukeviet 4 | Upload ảnh miễn phí